Ca Sỹ Phi Nhung sinh năm bao nhiêu – Nghệ sĩ mất vào năm nào?

Ca Sỹ Phi Nhung sinh năm bao nhiêu? Phi Nhung sinh năm 1972 tại PleiKu và mất vào tháng 9 năm 2021 do không qua khỏi dịch Covid 19 trong  sự tiếc thương vô hạn của gia đình và hàng triệu người hâm mộ ở Việt Nam cũng như tại Mỹ.

I. Giấc mơ trở thành ca sĩ của  Phi Nhung

Ca Sỹ Phi Nhung sinh năm bao nhiêu là chính xác nhất? Theo h2oustonswims tìm hiểu, cô sinh ngày 10/4/ 1972 tại PleiKu Gia Lai và mất ngày 8/9/2021 tại thành phố Hồ Chí Minh. Tuy tuổi còn rất trẻ nhưng tuổi đời và những thành tựu nổi bật khiến nhiều người nể phục.

Tuy sinh ra trong một gia đình nghèo khó nhưng từ nhỏ cô đã nuôi dưỡng giấc mơ trở thành nữ ca sỹ chuyên nghiệp. Được biết, bố cô là một quân nhân người Hoa Kỳ trú ở Việt Nam còn mẹ cô đi bước nữa và có thêm 5 con riêng. Lên lớp 6 Phi Nhung phải bỏ học đi làm thợ may để kiếm sống.

Tiểu sử của ca sỹ Phi Nhung

Có lẽ xuất phát từ sở thích của bố, cô cũng có niềm đam mê bất diệt với nhạc dân ca và cải lương hay những bài hát về cách mạng. Điều này ảnh hưởng khá lớn đến các tác phẩm của ca sỹ sau này.

Năm  lên 10 thì mẹ mất. Vậy là cô mồ côi cả bố lẫn mẹ khi còn rất trẻ để lại mình Phi Nhung và 5 đứa em thơ dại. Cuộc sống của cô bây giờ không những không được ai bao bọc mà còn trách nhiệm nặng nề để lo cho 5 đứa em của mẹ. Lúc này, cô về ở với bà ngoại.

II. Con đường trở thành ca sỹ chuyên nghiệp của Phi Nhung

Ngày 10/10/1989, Phi Nhung sang tiểu bang Floria của Mỹ theo diện con lai. Tại đây, cô gặp Trizze Phương Trinh đang trình diễn tại Chùa – người dẫn đường chỉ hướng cho Nhung hoàn thành ước mơ.

Sau 4 năm nỗ lực, cô dần được khán giả Mỹ yêu mến và dần dần có những đĩa CD đầu tay, đặc biệt tới năm 1998  thì được mệnh danh là nữ hoàng băng đĩa khi ra được nhiều album  hút khách, phá kỷ lục về doanh thu.

Năm 2002, cô trở về Việt Nam biểu diễn và hợp tác thành công với trung tâm Rạng Đông. Bên cạnh đó cô tích cực lấn sân các lĩnh vực khác và cũng dành được những thành tựu nhất định về diễn viên, kịch, hài, MC.

III. Đời tư của Phi Nhung

Ca sĩ có một con ruột là Wendy hiện đã lập gia đình và đang sinh sống tại Mỹ. Có lẽ vì lý do cá nhân nên trước đó Phi Nhung rất ít khi công khai về Wendy, mãi đến khi con gái cô tốt nghiệp thì mới chính thức công khai.

Cô nhận nuôi hơn 23 trẻ em mồ côi tại một ngôi chùa tại Việt Nam. Những đứa trẻ này đều coi Phi Nhung như mẹ ruột do chúng cảm nhận được hơi ấm tình thương từ cố nghệ sĩ.

Phi Nhung bao nhiêu tuổi?

Tháng 9/2021 Phi Nhung qua đời sau một thời gian chống chọi với virut Sacovi. Thi hài của cô được hỏa táng tại nước nhà và tro cốt được chuyển về Mỹ cho con gái.

IV. Những tác phẩm tiêu biểu của Phi Nhung

Trong sự nghiệp âm nhạc của mình, ca sĩ Phi Nhung đạt được nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực khác nhau.

1. Các tiết mục biểu diễn

  • Dù Anh Nghèo – thể hiện cùng với Mạnh Quỳnh
  • Lý Con Sáo Bạc Liêu (Phan Ni Tấn)
  • Phải Lòng Con Gái Bến Tre (Phan Ni Tấn, Luân Hoán)
  • Tân Cổ: Đoạn Cuối Tình Yêu (Tú Nhi, Mạnh Quỳnh, Loan Thảo)
  • Tân Cổ: Lý Chim Quyên (Viết Chung, Loan Thảo)
  • Tân Cổ: Duyên Nghèo (Mạnh Quỳnh)
  • Chiều Lên Bản Thượng (Lê Dinh)
  • Tìm Về Phố Xưa (Nhật Trung)
  • Vợ Thằng Đậu (Võ Thiện Thanh)
  • Ướt Lem Chữ Đời (Vũ Quốc Việt)
  • Tình Đẹp Hậu Giang (Trần Thiện Thanh)
  • Sao Anh Đành Phụ Em (Thái Thịnh)
  • Đừng Phụ Lòng Nhau (Đài Phương Trang)
  • LK Căn Nhà Màu Tím (Hoài Linh), Bài Ca Của Nàng (Hoài Linh, Tấn An)


Tác phẩm “Dù Anh Nghèo” được nữ ca sĩ thể hiện cùng Mạnh Quỳnh

2. Ablum Solo

  • Những đóm mắt hỏa châu (CD đầu tay)
  • Bông điên điển CD 1,2
  • “Mong em còn ngày mai”
  • “Quê hương 3 miền”
  • “Viết từ KBC (Album)”
  • “Nếu hai đứa mình”
  • “Đời con gái”
  • “Mong chờ”
  • “Thân phận”
  • Chuyến xe miền tây
  • Sầu cố đô
  • Tình khúc quê hương
  • Tình ca Thanh Sơn 1,2
  • Bông cỏ may
  • Chuyến đò vỹ tuyến
  • Bọt mưa
  • 20 Năm Tình Đẹp Mùa Chôm Chôm (Biển 18)
  • Ai khổ vì ai
  • Thà trắng thà đen
  • Làm dâu xứ lạ(Biển 47)
  • Giọt lệ tình
  • Bên cầu nhớ mong
  • Đếm giọt sầu rơi
  • Mùa thu lá bay
  • “Nỗi buồn hoa phượng 1,2 (CD audio, MV)
  • Những tình khúc dang dở
  • Năm cụm núi quê hương
  • Khổ Tâm
  • Ba tháng tạ từ
  • Sau những lần gối mỏi
  • Mưa dĩ vãng
  • Chuyến xe lam chiều
  • Nhật ký đời tôi
  • Hành trang giã từ
  • Căn nhà ngoại ô
  • Dấu chân kỷ niệm
  • Gái nhà nghèo
  • Đò tình lỡ chuyến
  • Tình cờ
  • Giây phút chạnh lòng
  • Nàng yêu hoa tím
  • Một người đi
  • Rừng lá thấp
  • Gõ cửa
  • Thầm kín
  • Sương lạnh chiều đông
  • Bến cũ đò xưa (Thúy Nga)
  • Tơ duyên (Thúy Nga)
  • Phải lòng con gái Bến Tre
  • Ngựa ô thương nhớ (Thúy Nga)
  • “Thương em lý miệt vườn (Thúy Nga)”
  • “Trống vắng”
  • Ninh Kiều em gái Cần Thơ
  • Chuyến đò Hậu Giang
  • Màu hoa bí
  • Để tóc nàng ngủ yên
  • Lý con sáo Bạc Liêu
  • Cánh hoa rừng
  • Một chuyến về quê
  • Đò dọc
  • Tình ngăn đôi bờ
  • Chuyện tình ong bướm
  • Chờ người
  • Anh hãy về đi
  • Về quê em CD 1,2
  • Kể chuyện trong đêm
  • Lời cuối cho tình yêu
  • Chiều qua phà hậu giang
  • Nét buồn thời chiến (1997)
  • Hận tha la
  • Kỷ niệm chúng mình
  • Trở lại Bạc Liêu
  • Hai mùa mưa
  • Phố đêm
  • Người đẹp bên trăng
  • Hoa sứ nhà nàng 2
  • Chuyện đêm mưa
  • Mưa qua phố vắng
  • Điệu buồn Phương Nam
  • Có lẽ
  • Tiễn biệt
  • Chỉ còn vần thơ
  • Sau ngày hành quân
  • Hoa thương nhớ ai
  • Mùa sầu riêng
  • Mưa trên phố Huế
  • Tình đẹp mùa chôm chôm
  • Chuyến xe lam chiều
  • Một chuyến xe hoa
  • Xuân của mẹ
  • Còn thương góc bếp chai hè
  • Thương lắm Cà Mau
  • Con cò trắng (Tình)
  • Sông quê tình nhỏ
  • Thư cho mẹ
  • Xa rồi hình bóng xưa
  • Dạ cổ hoài lang
  • Đôi ngã chia ly
  • Phận bạc
  • Hương tóc nàng dâu
  • Ngày tết quê em
  • Qua cơn mê
  • The best of Phi Nhung CD 1,2
  • Hành trình trên đất phù sa
  • Câu chuyện đầu năm
  • Chung một dòng sông
  • Chiếc vòng cầu hôn
  • Phản bội
  • Năm 17 tuổi (Tuổi 17)
  • Trách ai vô tình
  • Độc huyền
  • Áo xanh (Tình)
  • Nhớ mẹ lý mồ côi
  • Than thở lục bình (sau 2005)
  • Thao thức vì em (2007)- Liveshow Một thoáng quê hương
  • Chắc gì (2009)
  • Bao giờ ta gặp lại ta (2012)
  • Thương lắm mình ơi (2014)
  • Mùa xuân hạnh phúc (2015)
  • Bỏ quê (2017)
  • Tình phai
  • Lần đầu nói dối
  • Cho vừa lòng anh
  • Lá sầu riêng (Tình)
  • Thuyền giấy chiều mưa
  • Gợi nhớ quê hương
  • Nối lại tình xưa
  • Còn gì
  • Hình bóng quê nhà
  • Thuyền xa bến đỗ
  • Còn mãi lời ru
  • Chị đi tìm em

Nói đến đây chắc không còn ai thắc mắc ca sĩ Phi Nhung sinh năm bao nhiêu nữa đâu nhỉ? Phải khẳng định lại rằng cố nghệ sĩ là người vừa xinh đẹp vừa tài năng lại có trái tim nhân hậu. Bà còn được mệnh danh là người phụ nữ “không con mà lại rất nhiều con” do nhận nuôi nhiều trẻ em mồ côi.